Jonathan London
Why is Vietnam an education superstar?
Vietnam has been herald as an education superstar. In just a few years, it both increased access to education and improved student learning outcomes. What explains Vietnam’s success, and can other countries learn anything from the Vietnam experience?
My guest today is Jonathan London, Associate professor of Global Political Economy at Leiden University. He has a new working paper for RISE, which stands for Research on Improving Systems of Education, entitled “Outlier Vietnam and the Problem of Embeddedness: Contributions to a critique of the political economy of learning.” In our conversation, he details the history of Vietnam, its system of decentralization, and the process of household co-payments to education.
Citation: London, Jonathan, interview with Will Brehm, FreshEd, 228, podcast audio, February 15, 2021. https://freshedpodcast.com/london/
Will Brehm 3:36
Jonathan London, welcome to FreshEd.
Jonathan London 3:38
Thank you.
Will Brehm 3:39
So, Vietnam was called a “star performer” in the 2016 PISA test. Can you briefly explain why Vietnam is considered sort of an outlier in the education results from the OECD?
Jonathan London 3:52
Well, there’s two answers to that question, and they’re both interesting. One can be answered in that Vietnam has performed much better than all other countries in its income group. So, it’s gotten education results that simply far outperform other middle-income countries and low-income countries. And no other country in the world has achieved such strong, measured learning outcomes at those levels of income. In fact, Vietnam’s results in the assessment are higher in some areas than countries such as the United States or the UK. But the other more interesting question or equally interesting question, which is exactly what this paper that I’ve written is about, is indeed how did Vietnam achieve these results? What did Vietnam do? And so, you know, on the one hand, the backdrop of this paper is Vietnam’s very impressive results in these international assessments of learning, but then the real question of interest is, well, what’s going on here?
Will Brehm 5:07
So, what is going on? In what ways is Vietnam special to become an outlier and become unique when it comes to learning outcomes?
Jonathan London 5:19
Well, Vietnam is special in a lot of ways. And I think we can agree that all countries are special, and all countries are unique. And so precisely, the challenge is just to sort of understand what features of Vietnam as a country, what features of its politics, of its system of public governance, even of its culture, can explain these learning outcomes? And then the other question, of course, is, what, if anything, states and other stakeholders in other countries can learn from Vietnam’s experience?
Will Brehm 6:00
So, let’s take the first question and think about some of these features, right? What sort of features can you point to that might be part of the explanation as to why Vietnam did so well?
Jonathan London 6:10
Well, I think there’s a lot going on, and those familiar with comparative education, one of the perhaps first things that people might say is, “Well, look at where Vietnam is. Vietnam is in East Asia. And you have these countries with histories of venerating education, and you have relatively strong public bureaucracies.” And indeed, if you look, for example, for previous outliers, that is countries that did particularly well -say, for example, you know, Korea, which is an exceptional performer in education- there are some shared cultural attributes. But that doesn’t particularly help us to explain why, for example, Vietnam is doing better today than it was in the past, or a host of other aspects of Vietnam’s performance. So, one of the things that I try to do is, while not dismissing the significance of culture, per se, is to consider other factors. And I’m particularly interested in exploring features of Vietnam’s political system because this, as I’ll say more about, is a very striking feature of social life in Vietnam.
Will Brehm 7:34
So, for listeners who don’t necessarily know too much about the Vietnamese political system, how would you describe it?
Jonathan London 7:40
Well, of course, Vietnam is ruled by the Communist Party. And the Communist Party of Vietnam has been around almost a century. But it was in 1954 that it achieved its ultimate defeat of French attempts to regain its colonial domination. Vietnam declared independence, of course, in 1945, after a lengthy anti-colonial struggle, and the Communist Party tried to build a state socialist sort of society, in the north of the country between 1954 and 1975 while waging, of course, a major war. And then, after 1975, tried to extend that system. So, since 1975, Vietnam has been under the unified rule of the Communist Party. And the Communist Party is quite simply a dominant organization that shapes all aspects of social life and interpenetrates the bureaucracy at all levels, and has a membership of 4 to 5 million party members who are very active not only in places of work and in the government, but also in communities and of course, throughout the education system.
Will Brehm 8:52
So, how does it fit into the education system?
Jonathan London 8:55
Well, I’ll say a bit more about that. But what I can say is something that’s commonly observed with respect to countries such as Vietnam, and China, and other countries with strongly authoritarian political systems is that you know, in all countries, education systems, of course, play a vitally important socialization role transmitting dominant values and norms and things of this nature. But this is especially pronounced in countries, such as Vietnam and China, where promoting culture of political conformity is such a vitally important aspect of the education system’s mission. And so, part of what’s happening in all education systems everywhere, are there dominant forces in society are transmitting norms and things of this nature. But in countries like China and Vietnam, for example, this is an especially salient feature and a really important impetus for expanding the education system. So, I’ll have much more to say about Vietnam’s politics, but it’s important to recognize that although the Communist party doesn’t explain everything about Vietnam, it is a central feature of social life. And indeed, of the education system.
Will Brehm 10:21
For an everyday student, for instance, what would it mean to go to school and be embedded within this sort of larger Communist organization that is impacting all features of life? And how might political conformity be experienced by children going to school?
Jonathan London 10:41
Well, first thing that child will do on a daily basis is put on their red scarf, which is, you don’t want to call it a color, but you know, a red scarf, and it’s, of course, a powerful political symbol. And so, you are entering into that kind of organizational setting. But you’ll be attending a school, and the vast majority of schools at primary and secondary education are, of course, run -in fact, all primary schools are run by the state. Most principals will be members of the party, as will many teachers as well. So, you know, schools are educational institutions, but they are also part of a larger political institution. And as we’ll see, this actually brings certain advantages. So, there are, of course, these strange aspects about political indoctrination and things of this nature. But on the other hand, and without romanticizing how integrated the system is, it is nonetheless the case that Vietnam’s education system is thoroughly integrated, and in a sense, hardwired, with this perpetual political process, which is the Communist Party of Vietnam, which is always an active organization. It’s in motion. And as I’ll talk more about a bit later, this does have quite practical implications. And indeed, confers the education system in Vietnam with certain capabilities and certain elements that are absent in a lot of other countries with similar income levels. So, the fact that Vietnam is a society that has a history of veneration for education, the fact that it is a country that struggled for its independence against a brutal and very exclusionary variety of French colonialism that did not make education available, the fact that the Communist Party has always put at the center of its platform, expanding education for all people. These are vitally important aspects of Vietnam’s history, of Vietnam’s political culture, and even Vietnam’s education culture. Now, there are a lot of questions to be asked about the content of education. But what I will tell you straight away is that these aspects of Vietnam give the country’s education system a sort of patriotic zeal that I think is probably pretty remarkable in world terms.
Will Brehm 13:20
And how then does these different features -you know, so it creates a patriotic zeal- but how does that translate into sort of quality, right? Increasing the quality of education? And then potentially, that quality is being measured in terms of learning outcomes, and those have an increased, perhaps, to a greater extent than other comparable countries? So, how does it actually play out then?
Jonathan London 13:44
Well, I think there’s a few things going on here. One of the thing that is going on is that the Communist Party has made a real ideological commitment, and indeed a political commitment -it’s not simply rhetoric- to expanding education. And so, over the last 20 or 30 years, there’s been quite a lot of progress in expanding education. This is reflected in Vietnam’s very high levels of net enrollment. Even at the primary level, it’s nearly universal. Lower secondary education there has been a lot of gains in expanding enrollment. And the Communist Party also devotes about 20% of its annual budget to education. Now, there are really important questions such as, where does that money go? And there are not readily available answers to those questions. So, there are some issues there. But Vietnam does spend a higher share of its GDP, even compared to other countries in Southeast Asia, on its education system. With respect to quality, it’s one thing to get kids into school and another thing to actually get them learning. And the whole impetus for this global RISE program (Research on Improving Systems of Education), which I am presently involved working on Vietnam, is precisely this gap between, on the one hand, great gains and getting more kids into school, and on the other hand, in most countries not really seeing a lot of improvement in learning. And so, Vietnam is unusual in that it has both expanded access to education and also has these very impressive learning outcomes. So, part of what’s going on is that not only is the government gotten more kids into school, but the quality of education that is being offered, comparatively speaking, compared to other countries at Vietnam’s income level, is impressive. Now, there are a whole bunch of quality issues in Vietnam. And there are questions about which student’s learning is being assessed. And there are also variation in the quality of education across regions, across urban and rural, even within localities, and even within public schools. And I’ll say a bit more about that later, as well, is that these quality concerns -which, of course, are concerns in all countries- are complex in the Vietnam context. But in general, the education system does comparatively better than most in the world at that income level in getting kids to school and getting them to learn. And part of it is not only the rhetorical political commitment but the political will that has been exhibited in Vietnam over two or three decades.
Will Brehm 16:28
In your new working paper for RISE, you bring up this idea of, in Vietnam, there are a very high level of decentralization in the school system, which is perhaps on the surface a bit strange given the centralization of the Communist Party. So, how does decentralization and issues of accountability fit into this picture of trying to understand the quality of education that the Vietnam system has been able to produce in the last few years?
Jonathan London 16:55
It’s a really interesting mix of phenomena that we observe in Vietnam, because on the one hand -and I think this is a really important point to make and indeed does reflect certain socialist aspects of Vietnam’s politics- is that the country is ruled by a state with a commitment to redistributive fiscal policy to spreading the wealth. And so, there’s only about 10 of 63 provinces in Vietnam that have significant surpluses. And some of them, such as Saigon, Ho Chi Minh City, the Hanoi area, these are massive contributors to the central budget, and that those resources are redistributed across provinces. So, that’s been a very significant element in the Communist Party’s ability to expand education across provinces. At the same time, particularly over the last 20 years or so, there has been a movement toward decentralization, as we see in so many countries. And you know, on the one hand, this is driven, at least, for those who are sort of “romantic economists,” by the idea that local actors have a better sense of what’s needed and can therefore more efficiently allocate resources. But as we observe, in a lot of countries very frequently, it’s about political expediency. And it’s about politicians at the central level winning political support by conferring greater authority and discretion to local folks. Of course, having local people make decisions can generate a lot of benefits. I don’t want to categorically dismiss the possibility that decentralization can be helpful, but in the Vietnam context, what this has done is given provinces more discretion over how they allocate resources for education. And what we have observed in Vietnam, on the one hand, is the presence of central budgeting norms so that provinces are expected to allocate 20% or whatever on education. But then beyond that, what we see is strikingly absent norms regarding what provinces -not even how they’re supposed to allocate resources- but what they can and cannot do. And so, things begin to be quite interesting here because there are a set of political resolutions at the level of the central Communist Party about what the party wants to try to achieve. But then provinces have a lot of leeway in deciding how they’re going to allocate their resources. And so, one of the things that we’re exploring when looking at Vietnam is not simply, “Oh, Vietnam does well, isn’t that great?” But actually, and this is perhaps something that will be surprising to outside observers, for most Vietnamese folks, the education system is not performing well. It’s performing poorly. And this is another striking aspect, most Vietnamese people acknowledged that the country does pretty well in getting kids to school and there’s pride in the country’s education system, but there is agreement across many diverse sort of brands of Vietnam’s society that the education system could be performing better still. And so, to bring this back to decentralization, the idea is that if provinces can figure out how to allocate their resources in a way to better address problems in the education system, then the country could perhaps do still better than it has with respect to getting good education outcomes.
Will Brehm 20:30
Is there any inequality across the provinces in any ways in terms of the amount of funding, in terms of sort of the quality -in whatever way it’s measured- quality of education?
Jonathan London 20:40
Yeah, I mean, there are certainly regions of the country, in particular, the Northwest, which is a mountainous area, the Central Highlands, which of course, is mountainous, and then surprisingly, even the Mekong Delta, which in income terms does better, but in education not so good. And so, there are some interesting -you know, on the one hand, you have these areas of the country that have problems with poverty, but on the other hand, a little-known secret of Vietnam’s fiscal system is that actually the Mekong Delta and the southeast get relatively less in per capita terms of central transfers from the state budget than do other regions of the country.
Will Brehm 21:19
Is there a reason for that?
Jonathan London 21:20
Well, I mean, it’s a fascinating question, and I’m really eager to dive into this. But you know, the traditional heartland of the Communist Party is in the Red River Delta and Northeast region. So, it raises interesting hypotheses, but I need to dig into that a bit further.
Will Brehm 21:41
If people in Vietnam -often it sounds like want their education system to perform better. They’re not as sort of awestruck as perhaps some foreigners are, like us. How have the PISA results themselves been received in Vietnam? Do you know?
Jonathan London 21:58
Yeah, basically, it’s a mix of pride and skepticism. It’s sort of like the Janus-faced state, right? On the one hand, you’re looking out to the rest of the world and saying, “Hey, look at this, this is pretty good.” And there’s a lot of praise heaped on Vietnam. It went from backwater to international poster child for export economy, and now achievements in education. And the important thing is to make the step of, “Hey, this is impressive!”. I mean, it is kind of impressive that this country was able to do this. There’s no doubt about it. And at the same time, what’s going on with the measurements? That’s one question. There have been these controversies about how the assessment was administered. But then also what features of the education system produce good outcomes on assessments. And so, one of the critiques of the education system is that it essentially is geared toward helping kids to perform well on tests but less so with respect to critical thinking skills, for example, or teamwork skills. And so, there have been various efforts to try to address those deficient aspects of the education system. But back to the question within Vietnam, and even for example within the party, there is this sort of mix of, “Hey, look, we’re doing something good.” And even the party can look to its domestic population, saying, “Look, we’re doing great. Let’s be proud of our achievements as a country and see what the party can do for you and has done for Vietnam.” But then on the other hand, again, even people within the education system saying, “Hold on a second, what’s actually being measured here?”. So, you have this sort of mix of viewpoints. Now, the last thing I’ll say on this is that the education system, as it is experienced by tens of millions of Vietnamese young people and their families, is a full-on experience of getting in the doors of the education system, getting your kids through the school is a lot of shadow education in Vietnam, extra classes and extra teaching that takes place, there’s quite a lot of pressure on children, it can be financially burdensome for families because of some features of the way in which the education system is financed, which we’ll talk more about soon. And so, participation in the education system is a high stakes affair because Vietnamese families rightly see the success of their children and the education system as portending some sort of future for their families. And so, what we observe is, on the one hand, you have this very large and impressive bureaucracy that have these political aspects that delivers the goods in some tangible ways, but on the other hand, an education system whose everyday features can be quite daunting for families and for students because of the pressure that’s involved in the education system. And because some of the non-transparent features of the education system, which we will again talk more about that make getting through the education system significantly more difficult for children from lower-income backgrounds.
Will Brehm 25:32
So, how is education financed? I mean, it’s quite interesting that, on the one hand, you’re saying that the central government spends quite a large amount of money on education and has a system to redistribute it to different provinces. But at the same time, you’re saying that households seem to have to burden quite a large share of education costs for things like shadow education. So, how is the sort of structures of educational financing? What do they look like?
Jonathan London 25:58
I suppose the best way to begin to answer it is by saying that there’s just a lot of money that is sloshing around in the system. And I think this is a vitally important feature, also of Vietnam’s experience that we need to bear in mind. Vietnam has a growing economy. One of the most rapidly growing in the world. A lot of the things that have occurred in Vietnam have benefited from this growth. Economic growth has permitted a lot of money to go into the education system. So, as one of my colleagues who studies South Africa has pointed out, in some countries and areas in particular where there’s been less growth, you don’t see a similar dynamic. The promise of a job, for example, after your child gets through the education system, that raises fairly salient incentive to invest in education that we might not observe in an area where maybe there’s not such a promise of a job, and you don’t have the rising incomes that can be drawn upon to feed into the education system. So, there is a lot of money that goes into the education system. But a really interesting thing happened on Vietnam’s way to a market-based economy. And that is that at the end of the 1980s, the country’s state socialist economy, the planned economy kind of collapsed, and there was an acute fiscal crisis, and the education system came very close to collapse. Teachers left their posts, you had declines of enrollment. For example, upper secondary education of 40% in some areas. Students left the system, quality was affected. And this went on for a few years. And just to go back to my fieldwork in Quang Nam province in central Vietnam, in 1999, I was interviewing teachers, and they were recalling their experiences in the early 1990s, they didn’t get paid for months. They were doing subsistence agriculture, but they were staying in their posts. Not all teachers did. But many stayed. They had the spirit. In the meantime, Vietnam had to figure out well, how are we going to do this? And so, around 1989, the government started permitting schools to collect fees. Now, socialist purists would say, “Oh, this is an abomination. This is capitalism. What kind of fake socialism is this?” And it’s gone on and on, and the amount of money that households are paying out of pocket has increased. And in 1992, or 1993, the Communist Party recognized that this is vitally important, how do we get resources because, of course, the revenue mobilizing capacities of the state is still limited, right in the early 1990s. So, they came up with this brilliant terminology that Vietnam didn’t explicitly copy China’s model, but the term that they used was societalization. Not socialization, even though everybody in Vietnam, including English-speaking people who study it, use the term socialization as I used to, but the appropriate term societalization is nice and vague. What does that mean? That means that the party and society together help bring resources into the education system. And they did. And it really has worked out so well that there’s just been this massive influx of money into the education system. And so, it’s wildly estimated, although no concrete figures are available, that 40 to 50% of all spending in education system is out of pocket private spending.
Will Brehm 29:20
Wow, wow. It’s an interesting combination of both sort of the growth of the public sector but also this sort of privatization as well, where they grew simultaneously.
Jonathan London 29:32
That’s right. And so effectively, Vietnam has a system of co-payments. And the good thing is there’s resources, and teachers can make a living, not as they used to have to sell pho outside the school gates at 7 am and then go in and teach. There’s none of that anymore. They can actually make a living as Vietnam has become wealthier. But on the other hand, it’s opaque. It has, at times, been corrupt. And you get what you pay for. And that is an interesting feature of life in Vietnam because you have the copresence of an avowedly socialist state, that does in fact, redistribute resources across provinces. And you also have an increasingly commercialized education system in which even within a public school, you can get into different classrooms, some called high- quality classrooms with different kinds of bells and whistles based on the amount of money that you pay.
Will Brehm 30:31
So, a lot of the unique features of the Vietnam case we focused on, but I guess the final question is about, are there things from Vietnam that we could learn and sort of generalize more broadly to other contexts?
Jonathan London 30:48
The answer is yes and no. And let me just try to summarize some of the observations that we can explore. And that I’ve indeed set up for myself to explore further. And I basically have three, I wouldn’t call them, I guess, propositions, or conjectures, really, that I’m interested in pursuing. And the first is the presence of the Communist Party of Vietnam. What does it mean to have this perpetual political process in the schools, okay? It’s not just about mind control. Actually, Vietnam’s teaching workforce is very professional, teachers show up, absenteeism is very low, they show up, they work with each other, they evaluate each other, they are held to account in ways that we don’t see in other country. So, one question is, or one indeed conjecture is that the presence of the Communist Party of Vietnam through its party cells and its activities represents effectively a kind of countervailing force against education sector mediocrity. It gets teachers and principals, and other folks to raise their game. The second is the system of co-payments, without romanticizing it, because it generates a lot of inequality, and it’s really something to be concerned about. Nonetheless, the fact that families are paying out of pocket, I conjecture, introduces a certain level of accountability. So, without romanticizing it, you get what you pay for. That means millions of kids who can’t pay for it are left out. And that’s just brutal and totally contradicts the laudable socialist ideals that the party identifies itself with. But at the same time, it probably also induces a certain amount of accountability in the education system that is absent in other countries. So, again, I’m not romanticizing the market mechanism. But what I am suggesting is the fact that parents are paying out of pocket gets teachers paying more attention, not universally by any stretch, but that’s an element that I’m interested in. And then finally, and this is something that I haven’t mentioned yet, but it’s also really important for people understand, Vietnam has had one of the most spectacularly sharp uptakes of internet activity -it’s been sharp everywhere, the world has gone online, everywhere. But in Vietnam, people are really engaged, and there is almost a kind of public sphere, just in the education sector, because it’s not a country where you can have a widely broadcast opinion about everything. But there’s a lot of engagement in the education sector, there are lots of magazines, journals, newspapers, webpages, and there are scandals because people are paying money. So, the population is really plugged into the education system in a surprising way. So, another aspect that I am along with my colleague Duong Bich-Hang at University of Minnesota postdoc is how public engagement in the education system may indeed also help accountability. So, what I’m suggesting here, and this is part of the broader argument, and indeed, this connects back with the whole RISE program’s focus is that features of Vietnam’s politics, its public governance, and other features of social life in Vietnam, in a sense, enhance the accountability of the education system around learning. And so, the question is, well, how can we do it? I think you know what the answer is, perhaps something to think about at least, is how education systems around the world can think about encouraging elements within the education bureaucracy, within schools, within society, and the way it is engaged with education, within teachers relationships and parents that have the functional effect of getting people to pay more attention to learning outcomes. And again, there’s no sense or much value in romanticizing the situation of Vietnam. But what you do have is a country that has experienced a lot of economic growth, a political leadership that is committed to expanding access to education for a variety of reasons, very good learning outcomes. I want to note Vietnam does very poorly in higher education, which can be the subject of another program. But all in all, these features have combined to produce an education system that is performing well across a variety of measures. And I think the central challenge for Vietnam going forward probably is to try to improve the quality of education for all Vietnamese children. And I think part of the answer to that challenge will be improving the accountability of provinces and Vietnam’s decentralized system in a very specific way to education sector priorities. And the last thing I’ll say is just last week, I had a fascinating discussion over Zoom with somebody in the Ministry of Education in charge of management information systems, and ten years ago, they were trying to collect a lot of information, but they didn’t know what to do. Now, they have 31 million unique ID numbers for students, all sorts of information on every student, including their effects. They don’t know what to do with the information yet, but they have it, and it’s just impressive. So, there’s a lot of opportunities. And I think I’m very much, of course, excited about the research that we’re doing on Vietnam. But I think there are things to learn from Vietnam, even if perhaps you don’t want to have a single party-political system.
Will Brehm 37:06
Well, Jonathan, London, thank you so much for joining FreshEd. Really a pleasure to talk today.
Jonathan London 37:11
Well, it’s my pleasure, and I look forward to seeing you again.
Will Brehm 3:36
Chào mừng ông, Jonathan London đã đến với FreshEd.
Jonathan London 3:38
Xin cám ơn.
Will Brehm 3:39
Việt Nam đã được gọi là “một ngôi sao” trong kỳ thi PISA năm 2016. Ông có thể giúp giải thích một cách ngắn gọn vì sao Việt Nam lại được xem là một trường hợp ngoại lệ về các kết quả giáo dục từ OECD không?
Jonathan London 3:52
Có hai câu trả lời cho câu hỏi này và cả hai đều rất thú vị. Đầu tiên là vì kết quả của Việt Nam tốt hơn rất nhiều so với tất cả các quốc gia khác trong nhóm có cùng mức thu nhập. Kết quả của Việt Nam đơn giản là vượt trội hơn hẳn so với các quốc gia có mức thu nhập trung bình và thấp. Không có một quốc gia nào trên thế giới ở mức thu nhập như vậy đạt được những kết quả học tập tốt đến như thế. Sự thật là, kết quả của Việt Nam trong bài kiểm tra ở một số mặt còn tốt hơn các quốc gia như Mỹ hay Anh. Tuy nhiên, câu hỏi thú vị hơn hoặc ít ra là cũng thú vị tương đương, và đây cũng là vấn đề mà bài viết của tôi đề cập đến là, thực ra, bằng cách nào mà Việt Nam có thể đạt được những kết quả như vậy? Việt Nam đã làm những gì? Và, bạn biết không, một mặt, bối cảnh làm nên bài viết này là những kết quả đầy ấn tượng của Việt Nam trong những bài kiểm tra quốc tế, nhưng mặt khác, câu hỏi thực sự cần được quan tâm là, điều gì đang diễn ra ở đây?
Will Brehm 5:07
Ồ vậy thì điều gì đang xảy ra? Những điều đặc biệt nào đã khiến Việt Nam trở thành một trường hợp ngoại lệ và độc đáo như vậy về kết quả học tập thưa ông?
Jonathan London 5:19
Việt Nam thật sự đặc biệt theo rất nhiều cách. Và tôi nghĩ chúng ta đều có thể đồng ý rằng mọi quốc gia đều đặc biệt và mọi quốc gia đều độc đáo. Vậy thì để nói một cách chính xác, thử thách thật sự là hiểu được xem đặc điểm nào của Việt Nam về mặt chính trị, của hệ thống quản lý nhà nước và cả về mặt văn hóa, có thể giải thích được những kết quả học tập này? Và một câu hỏi khác, đương nhiên là, có điều gì mà nhà nước và các bên liên quan của các quốc gia khác có thể học hỏi được từ kinh nghiệm của Việt Nam không?
Will Brehm 6:00
Vâng, vậy chúng ta hãy cũng tập trung vào câu hỏi đầu tiên và suy nghĩ về một số đặc điểm này. Những đặc điểm nào mà ông cho rằng có thể giúp giải thích việc Việt Nam đã làm tốt đến như vậy?
Jonathan London 6:10
Tôi nghĩ có rất nhiều thứ đấy. Và một trong những điều mà những ai quen thuộc với Giáo dục so sánh có thể sẽ nói ngay là: “Hãy nhìn xem Việt Nam ở đâu nào. Việt Nam ở phía Đông của Châu Á. Và ở đây chúng ta có những quốc gia với lịch sử coi trọng giáo dục và là những quốc gia có những hệ thống nhà nước khá mạnh”. Thật ra, bạn có thể thấy rằng những trường hợp ngoại lệ trước đây, những quốc gia mà đã thực hiện các bài kiểm tra một cách đặc biệt tốt, ví dụ như Hàn Quốc – một trường hợp ngoại hạng trong giáo dục, những quốc gia này đều có những đặc điểm giống nhau về văn hóa. Tuy nhiên, điều này chưa thật sự giúp giải thích được một cách đầy đủ vì sao, ví dụ như, Việt Nam hiện tại đang làm tốt hơn nhiều so với quá khứ, hoặc hàng loạt các khía cạnh khác nữa. Do đó, một trong số những điều mà tôi đang cố gắng thực hiện là, không bỏ qua tầm quan trọng của văn hóa, nhưng cũng cân nhắc đến các yếu tố khác. Tôi đặc biệt hứng thú với việc khám phá các đặc điểm về hệ thống chính trị của Việt Nam bởi vì đây là một khía cạnh thật sự rất nổi bật trong đời sống xã hội tại Việt Nam. Tôi sẽ nói rõ hơn về điều này sau.
Will Brehm 7:34
Vậy thì dành cho những thính giả của chúng tôi, những người có thể chưa hiểu rõ về hệ thống chính trị tại Việt Nam, ông sẽ mô tả về nó như thế nào?
Jonathan London 7:40
Đương nhiên là Việt Nam được lãnh đạo bởi Đảng Cộng Sản. Và Đảng Cộng sản Việt Nam đã tồn tại hơn 100 năm rồi. Tuy nhiên đến năm 1954, Đảng Cộng sản Việt Nam mới đánh bại hoàn toàn nỗ lực tái thiết nền thuộc địa tại Việt Nam của Pháp. Việt Nam đã tuyên bố độc lập vào vào năm 1945 sau khi trải qua một cuộc đấu tranh rất dài để chống lại chế độ thuộc địa. Đảng Cộng sản đã nỗ lực xây dựng một nhà nước xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc từ năm 1954 đến năm 1975, trong khi vẫn phải tiếp tục tham gia một cuộc chiến lớn khác. Và sau năm 1975, nhà nước xã hội chủ nghĩa đã được mở rộng. Và từ năm 1975, Việt Nam được thống nhất dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản.
Đảng Cộng sản có thể được xem là một tổ chức có tầm ảnh hưởng rất lớn trong việc định hình mọi khía cạnh của đời sống xã hội và thâm nhập sâu bộ máy hành chính các cấp. Đảng Cộng sản có từ 4 đến 5 triệu đảng viên và họ là những người hoạt động rất tích cực không chỉ tại nơi làm việc, trong bộ máy nhà nước mà còn cả trong cộng đồng và đương nhiên là trong toàn bộ hệ thống giáo dục.
Will Brehm 8:52
Vậy những điều này có ảnh hưởng như thế nào đến hệ thống giáo dục?
Jonathan London 8:55
Vâng, tôi sẽ nói thêm một chút về điều này. Điều mà tôi sắp nói đây, cũng là điều thường được quan sát thấy ở những quốc gia như Việt Nam, Trung Quốc và những quốc gia có một hệ thống chính trị độc đảng. Bạn biết đấy, hệ thống giáo dục của bất kì quốc gia nào cũng đóng một vai trò quan trọng trong việc giúp người dân hòa nhập với xã hội, truyền đạt cho họ những giá trị và các chuẩn mực quan trọng của xã hội. Tuy nhiên, điều này lại càng đúng với các quốc gia như Trung Quốc và Việt Nam, những nơi mà việc khuyến khích văn hóa đồng thuận về chính trị là một trong những sứ mạng quan trọng của giáo dục. Việc các thế lực có tầm ảnh hưởng trong xã hội thực hiện tuyên truyền những giá trị và chuẩn mực cũng đang diễn ra ở khắp các hệ thống giáo dục trên toàn thế giới. Tuy nhiên, ở các quốc gia như Trung Quốc và Việt Nam, đây là một đặc điểm đặc biệt đáng quan tâm hơn và là một sự thúc đẩy rất quan trọng cho việc mở rộng hệ thống giáo dục. Tôi có rất nhiều điều để nói thêm về các vấn đề chính trị ở Việt Nam, nhưng nhìn chung, điều quan trọng là, tuy vai trò của Đảng Cộng sản không giúp giải thích tất cả mọi điều về Việt Nam, nhưng đây vẫn là một khía cạnh trung tâm của đời sống xã hội và đương nhiên là của hệ thống giáo dục.
Will Brehm 10:21
Vậy thì, đối với một học sinh chẳng hạn, việc Đảng Cộng sản tác động đến mọi khía cạnh của đời sống có ý nghĩa như thế nào đến việc đi học của trẻ em? Việc đồng thuận về mặt chính trị sẽ tạo ra những trải nghiệm như thế nào cho học sinh khi đến lớp?
Jonathan London 10:41
Điều đầu tiên mà những đứa trẻ sẽ thực hiện mỗi ngày đó là đeo khăn quàng đỏ. Khăn quàng đỏ không phải chỉ đơn giản là màu sắc mà là một biểu tượng về chính trị rất mạnh mẽ. Hầu như tất cả các trường tiểu học và trung học ở Việt Nam mà học sinh đến mỗi ngày đều là trường công lập, được điều hành bởi nhà nước. Hầu hết các hiệu trưởng đều là Đảng viên và nhiều giáo viên cũng vậy. Và như vậy, trường học vừa là các tổ chức giáo dục, nhưng cũng đồng thời là một phần của hệ thống chính trị. Và thật ra điều này mang đến một số lợi ích nhất định.
Đương nhiên, có một số khía cạnh lạ lùng về việc tuyên truyền chính trị và những việc tương tự như vậy. Nhưng mặt khác, mặc dù không muốn lãng mạn hóa ý tưởng về tính thống nhất của hệ thống, nhưng đúng là hệ thống giáo dục của Việt Nam rất có tính thống nhất, và theo một cách nào đó, rất nghiêm ngặt, nhờ có một hệ thống chính trị bền vững, chính là Đảng Cộng sản Việt Nam, một tổ chức luôn luôn rất tích cực. Tôi sẽ nói thêm về điều này sau để thấy được những ý nghĩa thực tế của nó. Thật sự là điều này đã giúp cho hệ thống giáo dục Việt Nam có những khả năng và những đặc trưng mà các hệ thống giáo dục của các quốc gia khác với mức thu nhập tương tự không có được.
Nói tóm lại, sự thật là Việt Nam là một xã hội với một lịch sử rất coi trọng giáo dục, và là một quốc gia phải đấu tranh rất gian khổ để giành được độc lập khỏi chế độ Pháp thuộc tàn bạo, độc đoán, không tạo điều kiện cho giáo dục tồn tại và phát triển. Và sự thật là Đảng Cộng sản Việt Nam luôn xem việc mở rộng giáo dục cho tất cả mọi người là một vấn đề trung tâm. Tất cả những điều này là những khía cạnh quan trọng về lịch sử, văn hóa chính trị Việt Nam và cả văn hóa giáo dục. Hiện nay, có rất nhiều câu hỏi được đặt ra về nội dung của giáo dục Việt Nam. Nhưng tôi có thể nói với bạn ngay lập tức rằng những khía cạnh trên đã giúp cho hệ thống giáo dục này có một sự quan tâm đặc biệt đến tinh thần yêu nước, một điều mà tôi nghĩ khá là đáng chú ý trên bình diện toàn cầu.
Will Brehm 13:20
Nhưng như vậy thì việc những đặc điểm khác nhau tạo nên tinh thần yêu nước này liên quan như thế nào đến vấn đề chất lượng? Những đặc điểm này có làm cải thiện chất lượng giáo dục? Chất lượng thì đang được đo lường bằng các kết quả học tập, mà dường như các kết quả này của Việt Nam lại đang tiến bộ hơn nhiều so với các quốc gia có những nét tương đồng khác. Việc này đã diễn ra như thế nào?
Jonathan London 13:44
Tôi nghĩ có một số vấn đề cần đề cập đến ở đây. Một trong số đó là việc Đảng Cộng sản có một cam kết về mặt đường lối, một cam kết chính trị thật sự chứ không chỉ là lời nói, về việc mở rộng và phát triển giáo dục. Trong 20 đến 30 năm trở lại đây, đã có rất nhiều những bước tiến trong việc mở rộng quy mô giáo dục. Điều này được thể hiện ở tỷ lệ nhập học rất cao của Việt Nam. Ngay cả đối với giáo dục tiểu học, việc phổ cập giáo dục gần như là đã hoàn thành. Giáo dục trung học cũng đã có những bước tiến lớn trong việc nâng cao tỷ lệ nhập học. Đảng Cộng sản Việt Nam cũng đã dành khoảng 20% ngân sách hằng năm để chi cho giáo dục. Có một số câu hỏi rất quan trọng, như, số tiền này đã được dùng cho những việc gì? Dường như hiện nay không có câu trả lời rõ ràng cho những câu hỏi như vậy. Đây cũng là một vấn đề. Nhưng Việt Nam thật sự đã chi một phần GDP lớn cho hệ thống giáo dục, ngay cả khi so với các quốc gia khác ở Đông Nam Á khác.
Còn về vấn đề chất lượng, việc đưa trẻ em đến trường chỉ là một khía cạnh, một khía cạnh khác là làm thế nào để các em có thể thật sự được học tập. Và động lực thúc đẩy cho chương trình RISE (Research on Improving Systems of Education) toàn cầu, chương trình mà tôi hiện đang tham gia thực hiện ở Việt Nam, chính là mặc dù nhiều trẻ em hơn được đến trường, nhưng ở hầu hết các quốc gia, chúng ta không thấy được nhiều sự tiến bộ trong việc học tập của các em. Và chính vì vậy, Việt Nam trở thành một trường hợp đặc biệt vì vừa gia tăng được mức độ tiếp cận về giáo dục nhưng cũng đồng thời đạt được những kết quả học tập rất ấn tượng. Do đó, điều đang diễn ra ở đây không chỉ là nhà nước đã giúp cho nhiều trẻ em hơn được đến trường mà còn là việc chất lượng việc học của các em cũng được đảm bảo. Phải nói rằng, so với các quốc gia có cùng mức thu nhập, thì đây là một thành tích rất ấn tượng.
Hiện nay, vẫn có một số vấn đề về chất lượng giáo dục tại Việt Nam. Có những băn khoăn về việc việc học đang thực sự được đánh giá trên phương diện nào. Và cũng có những sư chênh lệch về chất lượng giáo dục giữa các vùng miền, giữa nông thôn và thành thị, ngay cả trong cùng địa phương và cả trong các trường công lập. Tôi sẽ nói thêm về những điều này sau.
Vấn đề về chất lượng, mặc dù đây cũng là nỗi lo chung của tất cả mọi quốc gia, thì lại khá phức tạp trong bối cảnh của Việt Nam. Nhưng nhìn chung, hệ thống giáo dục này đã làm tốt hơn hầu hết các nước với mức thu nhập tương đương trong việc cho trẻ em đi học và giúp cho các em học tập. Và một phần lý giải cho điều này không chỉ nằm trong các cam kết chính trị mà thật sự là cách mà những cam kết này đã được thực hiện trong hơn hai đến ba thập kỉ vừa qua.
Will Brehm 16:28
Trong bài biết mới đây của ông cho tổ chức RISE, ông đã đề cập đến việc ở Việt Nam có một mức độ phân quyền rất cao trong hệ thống các trường học, điều mà có lẽ là thoạt tiên hơi lạ với tính chất tập trung quyền lực của một Đảng Cộng sản. Vậy thì việc phân quyền và các vấn đề liên quan đến trách nhiệm giải trình có liên quan như thế nào với những kết quả của chất lượng giáo dục mà Việt Nam đã đạt được trong những năm qua?
Jonathan London 16:55
Đây là một tập hợp những hiện tượng rất thú vị mà chúng tôi đã quan sát được ở Việt Nam. Vì một mặt – và tôi nghĩ rằng đây là một điểm rất quan trọng cần phải nói đến, và nó thể hiện một số khía cạnh về chính trị tại Việt Nam – là đất nước này được lãnh đạo bởi một nhà nước cam kết thực hiện những chính sách tái phân bổ tài chính để chia sẻ nguồn lực. Có khoảng 10 trên 63 tỉnh thành ở Việt Nam có ngân sách đạt mức dư lớn. Và trong số đó, ngân sách của các thành phố như Sài Gòn – TP.Hồ Chí Minh và Hà Nội, những nơi có đóng góp rất lớn cho ngân sách chung, được phân bổ lại cho các tỉnh thành khác. Như vậy, đây là một điều rất đáng chú ý về khả năng của Đảng Cộng sản Việt Nam trong việc mở rộng giáo dục ở tất cả các tỉnh thành.
Và đồng thời, trong hơn 20 năm qua, đã có một xu hướng ngày càng trở nên phổ biến, như ở rất nhiều quốc gia khác, về việc phân quyền. Một mặt, việc này được thúc đẩy bởi một số các nhà “kinh tế lãng mạn” với ý tưởng cho rằng các chủ thể ở địa phương biết rõ hơn điều gì là cần thiết, và do đó, có thể phân bổ các nguồn lực một cách hiệu quả hơn. Nhưng theo quan sát của chúng tôi, ở rất nhiều các quốc gia, việc này thường liên quan đến lợi ích chính trị nhiều hơn. Các chính trị gia ở cấp trung ương giành được sự ủng hộ về chính trị bằng cách trao đi quyền lực và quyền tự chủ cho các chính trị gia ở địa phương. Và đương nhiên, việc những cá nhân ở địa phương có quyền đưa ra các quyết định có thể mang lại rất nhiều lợi ích. Tôi không muốn phủ nhận khả năng rằng việc phân quyền có thể hữu ích. Trong bối cảnh ở Việt Nam, việc phân quyền này đã trao cho các tỉnh thành nhiều quyền tự chủ hơn trong việc phân bổ các nguồn lực cho giáo dục. Tuy nhiên, theo quan sát của chúng tôi thì tuy trung ương mong muốn sử dụng 20% ngân sách cho giáo dục nhưng những nguyên tắc kiểm soát việc này đối với các địa phương lại hầu như không có, chưa nói đến cách thức sử dụng các nguồn lực đó như thế nào, mà ngay cả trong việc được hay không được làm gì. Do vậy, điều thú vị ở đây là mặc dù có nhiều nghị quyết chính trị của Đảng ở trung ương về các mục tiêu mà Đảng muốn thực hiện, nhưng các địa phương lại có rất nhiều sự tự do trong việc quyết định sử dụng các nguồn lực như thế nào.
Và do vậy, điều mà chúng tôi đang cố gắng tìm hiểu về Việt Nam không đơn giản chỉ là “Ồ, Việt Nam đang làm rất tốt, thật tuyệt vời phải không?” Thật ra, có một điều có thể gây ngạc nhiên cho những ai chỉ quan sát Việt Nam từ bên ngoài, rằng là, đối với đa số người Việt Nam, hệ thống giáo dục của họ đang hoạt động không tốt. Họ cho rằng nó thật sự tệ. Mặc dù đa số người Việt Nam biết rằng quốc gia của họ đang làm rất tốt trong việc đưa trẻ em đến trường và họ tự hào về điều này, nhưng cũng có một sự đồng thuận chung của rất nhiều bên là hệ thống giáo dục Việt Nam vẫn có thể làm tốt hơn như vậy nữa. Quay trở lại với vấn đề phân quyền, ý tưởng của chúng tôi là nếu các tỉnh thành có thể tìm ra các cách thức để phân bổ các nguồn lực một cách tốt hơn nhằm giải quyết các vấn đề trong hệ thống giáo dục thì quốc gia này thật sự có thể còn làm được những điều tốt hơn nữa trên khía cạnh kết quả giáo dục.
Will Brehm 20:30
Có những bất bình đẳng nào không giữa các tỉnh thành về ngân sách hay chất lượng, theo thang đo nào đó, kiểu như về chất lượng giáo dục?
Jonathan London 20:40
Vâng, tôi cho rằng có một số khu vực ví dụ như ở Tây Bắc, một khu vực miền núi và Tây Nguyên, cũng là một khu vực miền núi, và ngạc nhiên là, ngay cả ở Đồng bằng sông Cửu Long, nơi mà thu nhập có khá hơn, nhưng xét về giáo dục thì cũng chưa thật tốt. Có một điều thú vị là, một mặt, chúng ta có những khu vực nghèo khó, nhưng mặt khác, và đây là một bí mật ít được biết về hệ thống ngân sách của Việt Nam, rằng thật ra Đồng bằng sông Cửu Long và khu vực Đông Nam Bộ lại được phân bổ ngân sách ít hơn so với các khu vực khác.
Will Brehm 21:19
Có lý do nào cho việc này không?
Jonathan London 21:20
Tôi cho rằng đây là một câu hỏi rất hấp dẫn và tôi thật sự rất muốn tìm hiểu sâu về điều này. Nhưng bạn biết không, trung tâm lâu đời của Đảng Cộng sản Việt Nam là ở khu vực Đồng bằng sông Hồng và vùng Đông Bắc, do đó, có thể có một số giả thuyết thú vị, nhưng chắc tôi cần phải tìm hiểu thêm về điều này.
Will Brehm 21:41
Nếu người Việt Nam, theo như ông nói, có vẻ như muốn hệ thống giáo dục của họ phải hoạt động tốt hơn nữa, thì có lẽ họ không quá ngạc nhiên về kết quả này như những người nước nước ngoài chúng ta. Kết quả về PISA đã được đón nhận như thế nào ở Việt Nam, xin ông cho biết?
Jonathan London 21:58
Vâng, cơ bản là đó là một sự pha trộn giữa tự hào và hoài nghi. Kiểu như là có cả hai trạng thái cùng tồn tại như vậy. Một mặt, bạn vừa muốn tuyên bố với cả thế giới là “Hãy nhìn đây, kết quả này thật tốt.” Và có rất nhiều lời khen ngợi dành cho Việt Nam. Việt Nam đi từ một xuất phát điểm khó khăn trở thành một đại diện về kinh tế xuất khẩu quốc tế và bây giờ là đạt được những thành tựu rất tốt về giáo dục. Và điều quan trọng là bạn có thể nói rằng “Điều này thật sự ấn tượng!” Ý tôi là, việc đất nước này làm được điều này thật sự ấn tượng. Không có một nghi ngờ gì về việc này cả.
Nhưng đồng thời, câu hỏi được đặt ra là: chuyện gì đang xảy ra với cách thức đánh giá, đo lường này? Có những tranh cãi về cách thức tổ chức quá trình đánh giá. Và ngoài ra là câu hỏi về việc các đặc điểm nào của nền giáo dục lại mang đến thành tích tốt như vậy. Một trong những ý kiến phê phán về hệ thống giáo dục là cho rằng nền giáo dục này chỉ hướng đến việc giúp trẻ em thực hiện tốt các bài kiểm tra và không quan tâm đến các kỹ năng như tư duy phản biện hay làm việc nhóm. Và do đó, có nhiều nỗ lực đã được thực hiện để cố gắng giải quyết các vấn đề còn tồn tại này của nền giáo dục.
Nhưng trở lại câu hỏi ban đầu thì, ở Việt Nam, và ngay cả, ví dụ như đối với Đảng Cộng sản, có một sự pha trộn giữa, “Này, hãy nhìn xem, chúng ta đang làm tốt đấy chứ.”. Đảng cũng có thể nói với người dân của mình rằng “Này, chúng ta đang làm tốt đấy, Hãy tự hào vì những thành tích của đất nước chúng ra và xem những gì mà Đảng đã làm cho các bạn và cho Việt Nam”. Nhưng mặt khác, một lần nữa, ngay cả những người ở trong hệ thống giáo dục sẽ nói rằng, “Khoan đã, cái mà chúng ta đo lường và đánh giá ở đây là gì vậy?” Do đó, có sự pha trộn giữa các luồng quan điểm.
Bây giờ, điều cuối cùng mà tôi muốn nói về chủ đề này là, hệ thống giáo dục mà hàng chục triệu học sinh Việt Nam và gia đình của họ đang thụ hưởng, là một trải nghiệm bao gồm việc tiếp cận với hệ thống giáo dục và cả việc để học xong phổ thông thì cần phải qua được cái gọi là “giáo dục trong bóng tối” (shadow education) với rất nhiều các lớp học thêm đang diễn ra. Học sinh phải đối mặt với rất nhiều áp lực. Việc này có thể trở thành những gánh nặng tài chính cho nhiều gia đình vì một số cách thức mà hệ thống tài chính của nền giáo dục được vận hành, chúng ta sẽ nói về điều này ngay sau đây thôi.
Việc tham gia vào hệ thống giáo dục thật sự là một vấn đề mang tính quyết định vì nhiều gia đình Việt Nam xem sự thành công của con họ trong việc học là một chỉ báo quan trọng cho tương lai của gia đình. Và những gì chúng tôi quan sát được là, một mặt, chúng ta có một hệ thống nhà nước rất lớn và ấn tượng với những yếu tố chính trị mang đến nhiều điều tốt đẹp mà ai cũng có thể nhìn thấy được, nhưng mặt khác, hệ thống giáo dục hiện tại cũng có những đặc điểm có thể tạo ra những khó khăn cho nhiều gia đình và học sinh chính vì những áp lực mà giáo dục mang lại. Và vì có một số vấn đề không minh bạch trong hệ thống giáo dục, mà chúng ta sẽ nói sâu hơn sau, đã làm cho việc những đứa trẻ đến từ những gia đình có thu nhập thấp gặp khó khăn trong việc tiến xa trong việc học.
Will Brehm 25:32
Vậy thì giáo dục được chi trả như thế nào? Thật thú vị khi ông nói rằng, một mặt, nhà nước đã chi trả rất nhiều tiền cho giáo dục và họ có một hệ thống để phân bổ ngân sách đến nhiều địa phương nhưng đồng thời, ông cũng nói rằng các hộ gia đình có vẻ là phải chịu một gánh nặng lớn về chi phí cho giáo dục cho những khoản như học thêm. Như vậy, hệ thống chi trả cho giáo dục hoạt động như thế nào, thưa ông?
Jonathan London 25:58
Tôi cho rằng cách tốt nhất để trả lời câu hỏi này là cho rằng có rất nhiều tiền đang được luân chuyển trong hệ thống. Và tôi nghĩ đây là một đặc điểm rất quan trọng về Việt Nam mà chúng ta cần nhớ. Việt Nam là một nền kinh tế đang trên đà phát triển. Và là một trong những quốc gia có tốc độ phát triển nhanh nhất thế giới. Có rất nhiều điều diễn ra ở Việt Nam có được nhờ sự phát triển này. Sự phát triển về kinh tế đã tạo điều kiện để gia tăng nguồn kinh phí cho hệ thống giáo dục. Cũng như một trong những đồng nghiệp của tôi khi nghiên cứu về Nam Phi đã chỉ ra, ở một số quốc gia và khu vực kém phát triển hơn, chúng ta không thấy được sự năng động này. Sự hứa hẹn về cơ hội việc làm sau khi hoàn thành việc học là một động lực khá quan trọng để phụ huynh đầu tư vào giáo dục. Chúng ta có thể không thể thấy được điều này ở những khu vực không có sự hứa hẹn về cơ hội việc làm như vậy, và ở các khu vực này cũng sẽ không có sự gia tăng về thu nhập để đầu tư cho giáo dục.
Một điều thú vị đã diễn ra ở Việt Nam khi tiến hành thực hiện xây dựng nền kinh tế thị trường. Đó là vào cuối thập niên 80, khi nền kinh tế xã hội chủ nghĩa, nền kinh tế tập trung suy tàn, một cuộc khủng hoảng tài chính nghiêm trọng đã diễn ra, và nền giáo dục cũng gần như là suy sụp theo. Rất nhiều giáo viên đã nghỉ việc, tỷ lệ nhập học cũng sụt giảm, ví dụ như khoảng 40% đối với trung học phổ thông ở một số địa phương. Học sinh nghỉ học, chất lượng bị ảnh hưởng. Và tình trạng này kéo dài thêm một vài năm sau đó nữa. Có lẽ phải nhắc lại về việc nghiên cứu của tôi ở tỉnh Quảng Nam vào năm 1999. Khi tôi phỏng vấn những giáo viên ở đây, họ kể về trải nghiệm của họ vào đầu thập niên 90, họ đã không được trả lương trong nhiều tháng. Mặc dù họ phải làm thêm các công việc đồng áng để tự cung tự cấp, nhưng họ vẫn không bỏ nghề. Không phải giáo viên nào cũng như vậy. Nhưng cũng có nhiều người chọn ở lại. Họ thật sự có đam mê với công việc.
Trong giai đoạn này, Việt Nam cần phải tìm ra một giải pháp tốt để giải quyết vấn đề này. Và vào khoảng năm 1989, chính phủ đã cho phép các trường thực hiện thu học phí. Những người theo đuổi chủ nghĩa xã hội thuần túy sẽ nói, “Ôi đây là một điều tồi tệ. Đây là chủ nghĩa tư bản. Thật là một chủ nghĩa xã hội giả tạo!” Nhưng mọi việc vẫn tiếp diễn và số tiền mà các hộ gia đình chi trả ngày càng gia tăng.
Vào năm 1992 hay 1993, Đảng Cộng sản nhận ra điều quan trọng là làm thế nào để có đủ nguồn lực trong khi năng lực huy động nguồn vốn của nhà nước là có hạn vào những năm đầu của thập niên 90. Do vậy, họ đã tạo nên một thuật ngữ rất thông minh, mà không hẳn là học theo mô hình của Trung Quốc. Thuật ngữ đó chính là: Xã hội hóa (societalization). Không phải là “socialization” như cách mà mọi người ở Việt Nam hay cả những người nói Tiếng Anh, và cả bản thân tôi đã từng sử dụng. Thuật ngữ “xã hội hóa” (societalization) tuy nghe rất hay nhưng cũng khá mơ hồ. Nó có nghĩa là gì? Nó có nghĩa là Đảng và xã hội cùng nhau đóng góp nguồn lực cho hệ thống giáo dục. Và họ thật sự đã làm như vậy. Kết quả của chính sách này là rất tốt. Một lượng lớn kinh phí đã chảy vào hệ thống giáo dục. Một con số ước tính, dù không có các dữ liệu cụ thể có sẵn, cho rằng từ 40 đến 50% kinh phí cho giáo dục được chi trả bởi cá nhân.
Will Brehm 29:20
Ôi, thật thú vị, một sự gia tăng kết hợp cùng một lúc giữa cả nguồn kinh phí công và tư.
Jonathan London 29:32
Đúng vậy. Và một cách rất hiệu quả, Việt Nam đã tạo nên một hệ thống đồng chi trả. Điều tốt ở đây chính là đã có thêm tài nguyên, giáo viên có đủ lương để sống, họ không cần phải bán phở ở ngoài cổng trường vào lúc 7 giờ sáng trước khi vào trường và đi dạy. Việc này không còn diễn ra nữa. Giáo viên đã có thể sống bằng nghề vì nền kinh tế Việt Nam đã phát triển hơn. Tuy nhiên, mặt khác, cũng có những điều không minh bạch ở đây. Có những lúc đã xảy ra những vụ tham nhũng. Và ngoài ra thì bạn nhận được những gì mà bạn chịu chi trả. Đó cũng là một đặc điểm thú vị của xã hội Việt Nam hiện nay, khi mà một mặt thì nguồn tài nguyên được phân bổ lại cho các tỉnh thành, nhưng đồng thời hệ thống giáo dục đang ngày càng được thương mại hóa đến nỗi ngay cả trong cùng một trường công lập lại có rất nhiều loại lớp học khác nhau. Một số lớp học được gọi là “lớp học chất lượng cao” và được hưởng những chế độ đặc biệt tùy theo số tiền mà phụ huynh chi trả.
Will Brehm 30:31
Như vậy, có rất nhiều đặc điểm độc đáo về Việt Nam mà chúng ta đã trao đổi với nhau, nhưng tôi nghĩ có lẽ câu hỏi cuối cùng là, có điều gì về Việt Nam mà chúng ta có thể học được để áp dụng cho những bối cảnh khác hay không?
Jonathan London 30:48
Tôi nghĩ là câu trả lời là có và không. Hãy để tôi tóm tắt lại một số quan sát mà chúng ta có thể thảo luận tiếp nhé. Những điều này thật ra cũng là những điều mà bản thân tôi muốn nghiên cứu thêm. Tôi nghĩ là tôi có ba phỏng đoán mà tôi muốn tiếp tục nghiên cứu. Đầu tiên là về vai trò của Đảng Cộng sản Việt Nam. Việc có một hệ thống chính trị bền vững như vậy trong trường học có ý nghĩa như thế nào? Không phải chỉ về việc kiểm soát tư tưởng đâu. Thật ra đội ngũ giáo viên ở Việt Nam rất chuyên nghiệp. Giáo viên hầu như luôn có mặt, tỷ lệ vắng mặt rất thấp. Họ có mặt và làm việc cùng nhau, đánh giá lẫn nhau và chịu trách nhiệm theo những cách mà chúng ta không hề thấy ở các quốc gia khác. Vậy thì, câu hỏi là, hoặc thật ra là một phỏng đoán, là có lẽ sự hiện diện của Đảng Cộng sản Việt Nam thông qua các chi bộ Đảng và các hoạt động của họ tạo nên một động lực hiệu quả để chống lại sự thất bại trong giáo dục. Động lực này làm cho giáo viên và hiệu trưởng hay những người khác luôn nỗ lực cố gắng.
Và phỏng đoán thứ hai là hệ thống đồng chi trả, đương nhiên chúng ta không muốn lãng mạn hóa việc này vì nó thật sự tạo ra nhiều vấn đề về bất bình đẳng, và đây là những vấn đề rất đáng lo ngại. Tuy nhiên, theo phỏng đoán của tôi thì, có thể chính việc mà các hộ gia đình đang chi trả cho việc học của con em họ, đã tạo nên một mức độ nhất định về trách nhiệm giải trình của nhà trường. Không muốn lãng mạn hóa mọi thứ thì “bạn thật sự nhận được những gì mà bạn chịu chi trả”. Và như vậy cũng có nghĩa là hàng triệu trẻ em không thể chi trả nổi sẽ bị bỏ lại. Và điều này thật tàn nhẫn và hoàn toàn đi ngược lại với lý tưởng rất đáng khen mà Đảng cộng sản Việt Nam đã xác định cho chính họ. Tuy nhiên đồng thời, việc đồng chi trả như vậy có thể đã tạo nên một mức độ về trách nhiệm giải trình mà chúng ta không thấy được ở các quốc gia khác. Như vậy, một lần nữa, tôi không muốn lãng mạn hóa cơ chế thị trường, nhưng điều tôi muốn nói ở đây là việc phụ huynh tham gia đóng góp chi phí làm cho giáo viên phải quan tâm nhiều hơn, không phải lúc nào cũng như vậy, nhưng đó là một khía cạnh mà tôi quan tâm.
Và cuối cùng, một điều mà tôi chưa đề cập đến, nhưng cũng lại rất quan trọng để giúp mọi người hiểu được vấn đề, là Việt Nam là một trong những nước có bước tăng trưởng mạnh mẽ nhất về việc sử dụng mạng internet. Ở mọi quốc gia đều có sự tăng trưởng, cả thế giới đều lên mạng rồi, tuy nhiên ở Việt Nam, người dân thật sự rất tích cực tham gia. Hầu như họ đã tạo nên được một không gian đối thoại chung trong lĩnh vực giáo dục, một điều không phải trong lĩnh vực nào cũng có ở đất nước này. Có rất nhiều hoạt động diễn ra trong lĩnh vực giáo dục, có rất nhiều tạp chí, báo, trang web và nhiều vụ bê bối vì nhiều người chi trả cho những việc đó. Người dân thật sự quan tâm đến lĩnh vực giáo dục theo một cách rất đáng ngạc nhiên. Do đó, một khía cạnh khác mà tôi với một đồng nghiệp khác là cô Dương Bích Hằng đang thực hiện chương trình sau tiến sĩ ở Đại học Minnesota cùng nhau nghiên cứu là việc làm thế nào mà việc quan tâm của công chúng có thể giúp gia tăng trách nhiệm giải trình.
Như vậy, việc tôi đề xuất ở đây, và cũng là một phần của một lập luận lớn hơn và kết nối với trọng tâm của chương trình RISE, chính là việc các đặc điểm về chính trị ở Việt Nam, hệ thống nhà nước và những đặc điểm của đời sống xã hội khác ở Việt Nam, theo một cách nào đó, giúp gia tăng trách nhiệm giải trình của hệ thống giáo dục đối với việc học.
Vậy thì, câu hỏi là, làm thế nào để chúng ta làm được điều đó? Tôi nghĩ là câu trả lời, hay ít nhất một điều mà chúng ta có thể suy xét là làm thế nào để các nền giáo dục trên thế giới có thể khuyến khích các yếu tố trong bộ máy giáo dục, trong trường học, trong xã hội, trong mối quan hệ giữa giáo viên và phụ huynh, giúp cho mọi người quan tâm nhiều hơn đến kết quả học tập.
Và một lần nữa, tôi không có ý định lãng mạn hóa bối cảnh ở Việt Nam nhưng thật sự điều chúng ta đang thấy hiện nay là một quốc gia đang đạt được sự tăng trưởng về kinh tế rất tốt, một hệ thống lãnh đạo có sự cam kết với việc mở rộng tiếp cận đối với giáo dục vì rất nhiều lý do, và những thành tích học tập rất tốt. Tôi muốn lưu ý rằng Việt Nam đang thể hiện khá tệ trong lĩnh vực đại học, nhưng đó lại là một chủ đề khác. Nhưng nhìn chung, tất cả những điều đã đề cập ở trên gộp lại đã tạo nên một hệ thống giáo dục đạt được những thành tựu tốt trên nhiều khía cạnh. Và tôi nghĩ thử thách trọng tâm của Việt Nam trong thời gian tới là làm thế nào để cải thiện chất lượng giáo dục cho tất cả trẻ em Việt Nam. Và tôi tin một phần của câu trả lời nằm ở việc gia tăng trách nhiệm giải trình của các địa phương và hệ thống phân quyền để đáp ứng được những vấn đề ưu tiên trong giáo dục.
Và điều cuối cùng mà tôi muốn nói là, chỉ mới tuần trước thôi, tôi có một cuộc trò chuyện rất thú vị qua Zoom với một người trong Bộ giáo dục có trách nhiệm quản lý hệ thống thông tin, rằng mười năm trước đây, họ đã cố gắng để thu thập rất nhiều dữ liệu nhưng họ đã không biết phải làm gì với chúng. Và hiện nay, họ đang có 31 triệu mã định danh cho học sinh, chứa rất nhiều dữ liệu về mỗi học sinh, bao gồm cả kết quả học tập. Nhưng họ chưa biết làm gì với những dữ liệu này, nhưng họ đang có chúng, và điều đó thật ấn tượng. Như vậy, nghĩa là còn rất nhiều cơ hội ở đây. Và tôi thật sự rất hào hứng về những nghiên cứu mà chúng tôi đang thực hiện về Việt Nam. Tôi nghĩ có nhiều thứ để bạn học hỏi từ Việt Nam, ngay cả khi bạn không muốn có một hệ thống chính trị với một đảng cầm quyền như vậy.
Will Brehm 37:06
Cám ơn ông, Jonathan London, rất nhiều vì đã tham dự cùng với FreshEd. Rất vinh hạnh vì được trò chuyện cùng ông ngày hôm nay.
Jonathan London 37:11
Ồ đây cũng là vinh hạnh của tôi, rất mong được gặp lại bạn lần sau.
Translated by Linh Hong Ho
Want to help translate this show? Please contact info@freshedpodcast.com
جاناتان لندن: ممنونم.
ویل بِرِم: سال ۲۰۱۵، ویتنام در آزمون «برنامهی ارزیابی بینالمللی دانشآموزان» بسیار خوش درخشید. میتوانید توضیح دهید چرا ویتنام در نتایج آموزشی «سازمان همکاری و توسعه اقتصادی» غیرمعمول و استثنایی قلمداد میشود؟
جاناتان لندن: دو پاسخ وجود دارد و هر دو هم جالب هستند. اول اینکه عملکرد ویتنام خیلی بهتر از همهی کشورهای دیگر در گروه درآمدی خود بود. نتایج آموزشی بهدستآمده هم همین را نشان میدهد. هیچ کشور دیگری در جهان در این سطوح درآمدی اینطور استثنایی عمل نکرده است. در واقع، نتایج ویتنام در برخی از بخشهای ارزیابی بیشتر از کشورهایی مثل ایالات متحده یا بریتانیا است. اما سؤال جالبتر یا به همان اندازه جالب -دقیقا همان چیزی که در مقالهام به آن پرداختهام- این است که چگونه ویتنام به این نتایج دست یافت؟ چه کاری انجام داد؟ زمینهی این مقاله نتایج تحسینبرانگیز ویتنام در اینگونه ارزیابیهای بینالمللی از یادگیری است.
ویل بِرِم: چه اتفاقی افتاده؟ وقتی پای نتایج یادگیری به میان میآید، ویتنام از چه جهاتی ویژه است که آن را از لحاظ دستآوردهای یادگیری به یک کشور استثنایی تبدیل میکند؟
جاناتان لندن: ویتنام از بسیاری جهات ویژه است. البته همهی کشورها ویژه و منحصربهفرد هستند. بنابراین، چالش این است که بفهمیم کدام ویژگیهای این کشور -سیاست، نظام حاکمیت عمومی و حتی فرهنگ آن- میتواند این موفقیت را توضیح دهد؟ سؤال دیگر این است که تجربهی ویتنام چه آموزهای برای دولتها و ذینفعان در کشورهای دیگر دارد؟
ویل بِرِم: به سؤال اول بپردازیم و دربارهی برخی از این ویژگیها فکر کنیم. به چه نوع ویژگیهایی میتوانید اشاره کنید که ممکن است بخشی از توضیح چرایی عملکرد بسیار خوب ویتنام باشد؟
جاناتان لندن: به نظرم موارد زیادی در حال رخ دادن است. یکی از اولین مواردی که ممکن است دیگران بگویند این است که «ببینید ویتنام کجا است! در آسیای شرقی. این کشورها بهلحاظ تاریخی آموزش را تکریم میکنند و دیوانسالاری عمومی در آنها نسبتا قوی است. در حقیقت، اگر به کشورهایی که در گذشته عملکرد آموزشی استثنایی داشتند نگاه کنید، مثل کرهی جنوبی، برخی از ویژگیهای فرهنگی مشترک در آنها قابل شناسایی است. اما این موضوع به توضیحِ چرایی موفقیت ویتنام نسبت به گذشته یا عملکرد این کشور در زمینههای دیگر کمک نمیکند. بنابراین، گرچه اهمیت فرهنگ را فینفسه رد نمیکنم، اما تلاش میکنم باقی عوامل را هم در نظر بگیرم. من بهطور خاص به بررسی ویژگیهای نظام سیاسی ویتنام علاقه دارم چون همانطور که بعدا بیشتر توضیح خواهم داد، نظام سیاسی این کشور یک جنبهی بسیار بارزِ زندگی اجتماعی در ویتنام است.
ویل بِرِم: نظام سیاسی ویتنام را برای کسانی که اطلاعات زیادی دربارهی این کشور ندارند، چطور توصیف میکنید؟
جاناتان لندن: ویتنام تحت حاکمیت حزب کمونیست است. تقریبا یک قرن از آغاز کار حزب کمونیست ویتنام میگذرد. این کشور در سال ۱۹۵۴ به تلاشهای فرانسه برای بازیابی سلطهی استعماریاش پایان داد. البته ویتنام در سال ۱۹۴۵ پس از مبارزهای طولانی علیه استعمار اعلام استقلال کرده بود. حزب کمونیست، در خلال سالهای ۱۹۵۴ تا ۱۹۷۵ درحالیکه درگیر جنگ بود، تلاش کرد یک جامعهی سوسیالیستی دولتی در شمال کشور ایجاد کند. پس از سال ۱۹۷۵، این حزب تلاش کرد آن جامعهی سوسیالیستی را گسترش دهد. بنابراین، ویتنام از سال ۱۹۷۵ تحت حاکمیت یکپارچهی حزب کمونیست قرار دارد. این حزب همهی جنبههای زندگی اجتماعی را شکل میدهد و در تمامِ سطوحِ دیوانسالاری گسترش یافته است. حزب کمونیست در ویتنام چهار تا پنج میلیون عضو دارد که نه تنها در محل کار و در دولت بسیار فعال هستند که در باهمستانها و البته در سراسر نظام آموزشی نیز فعالیت زیادی دارند.
ویل بِرِم: چه ارتباطی با نظام آموزشی دارد؟
جاناتان لندن: دربارهی این کمی بعدتر توضیح خواهم داد. اما چیزی که اغلب دربارهی کشورهایی مثل ویتنام و چین، و دیگر کشورها با نظامهای سیاسی بهشدت اقتدارگرا گفته میشود، البته در همه کشورها، این است که نظام آموزشی در «جامعهپذیری» و انتقال ارزشها و هنجارهای غالب نقشی حیاتی ایفا میکند. اما اين موضوع بهویژه در کشورهایی مانند ویتنام و چین که ترویج فرهنگ همنوایی سیاسی یک جنبهی خیلی مهم از مأموریت نظام آموزشی است، برجستهتر از دیگر کشورهاست. بنابراین، بخشی از آنچه در همهی نظامهای آموزشی اتفاق میافتد این است که جریانهای غالب در جامعه، هنجارها و مسائلی از این قبیل را انتقال میدهند. اما در کشورهایی مثل چین و ویتنام این امر پررنگترین ویژگی و مهمترین انگیزهی قدرت حاکم برای توسعهی نظام آموزشی است. دربارهی سیاست در ویتنام چیزهای خیلی بیشتری برای گفتن دارم اما تصدیق این امر مهم است که گرچه نمیشود همه چیز را دربارهی ویتنام با در نظر گرفتن حزب کمونیست توضیح داد، اما این حزب مشخصهی اصلی زندگی اجتماعی و نظام آموزشی است.
ویل بِرِم: بهعنوان مثال، برای یک دانشآموز عادی، رفتن به مدرسه و قرار گرفتن در این نوع سازمان کمونیستی بزرگتر که بر همه جنبههای زندگی تأثیر میگذارد، چه معنایی دارد؟ کودکانی که به مدرسه میروند، چطور همنوایی سیاسی را تجربه میکنند؟
جاناتان لندن: اولین چیزی که یک کودک هر روز انجام میدهد پوشیدن دستمالگردن قرمز است. قرمز در ویتنام فقط یک رنگ نیست، دستمالگردن قرمزْ یک نماد سیاسی قدرتمند است. بنابراین کودک وارد چنین فضای سازمانیای میشود. اکثر مدارس ابتدایی و متوسطهی این کشور توسط دولت اداره میشوند و بیشتر مدیران و همچنین معلمان عضو حزب هستند. بنابراین، مدارس فقط مؤسسهی آموزشی نیستند، بلکه بخشی از یک نهاد سیاسی بزرگترند. در ادامه خواهم گفت که این ویژگی مزایایی هم دارد. البته که جنبههای عجیبی از القائات سیاسی وجود دارد، اما از سوی دیگر، بدون اینکه بخواهم چنین سیستم سیاسی متحدالشکلی را خوب جلوه دهم، باید بگویم که نظام آموزشی ویتنام کاملا با این ساختار سیاسی در آمیخته است. فعالیت دائمی و مستمر حزب حاکم باعث میشود سیستم آموزشی هم همیشه در حرکت باشد. این امر پیامدهای کاربردی دارد و باعث میشود نظام آموزشی ویتنام به قابلیتها و مؤلفههای خاصی آراسته شود که بسیاری از کشورها با سطوح درآمدی مشابه، فاقد این قابلیتها و مؤلفهها هستند. واقعیت این است که در ویتنام بهطور تاریخی آموزشْ اهمیت و ارزش داشته، کشوری است که برای استقلال از استعمار فرانسه جنگید؛ استعمار فرانسه یکی از شکلهای بیرحمانهی استعماری و بر پایهی محرومیتسازی بود، و آموزش را در دسترس همه قرار نمیداد. حزب کمونیست این کشور همیشه آموزش را در مرکز برنامههایش قرار داده است. اینها جنبههای بسیار مهم تاریخ، فرهنگ سیاسی و حتی فرهنگ آموزشی ویتنام است. حالا باید دربارهی محتوای آموزشی سؤال کنیم. اما چیزی که بلادرنگ میگویم این است که این جنبههای ویتنام نوعی شوق میهنپرستی برای نظام آموزشی کشور ایجاد میکند که به نظر من احتمالا از نظر جهانی بسیار قابل توجه است.
ویل بِرِم: این ویژگیهای مختلفْ شوق میهنپرستی ایجاد میکنند، اما چگونه به نوعی کیفیت فزایندهی آموزشی تفسیرشان میکنید؟ کیفیت آموزش بطور بالقوه با نتایج یادگیری سنجیده میشود و شاید به میزان بیشتری نسبت به سایر کشورهای مشابه افزایش یافته است؟ در واقع چه اتفاقی میافتد؟
جاناتان لندن: چند مورد نقش دارند. یک اینکه حزب کمونیست تعهدی ایدئولوژیک به توسعهی آموزش دارد. این در حقیقت یک تعهد سیاسی است. بنابراین، طی ۲۰ یا ۳۰ سال گذشته، پیشرفت نسبتا زیادی در گسترش آموزش صورت گرفته. بازتاب آن را میتوان در سطح بسیار بالای ثبت نام خالص دید. در سطح دبستان، ثبت نام تقریبا صد در صدی است. ثبت نام در مقطع متوسطهی اول هم خیلی رشد داشته. حزب کمونیست حدود ۲۰ درصد از بودجه سالانه را برای آموزش صرف میکند. اینجا سؤالهای بسیار مهمی وجود دارد از جمله اینکه «این پول کجا خرج میشود؟». پاسخهای فوری و آسان برای این سؤالها وجود ندارد. اینجاست که مشکلاتی وجود دارد. ویتنام، در مقایسه با سایر کشورهای جنوب شرقی آسیا، بخش بیشتری از تولید ناخالص داخلی را به نظام آموزشی اختصاص میدهد. با توجه به کیفیت، ثبت نام بچهها در مدرسه یک مسأله است و تحقق یادگیری واقعی یک مسألهی دیگر. نیروی محرک برنامهی جهانی RISE (تحقیق دربارهی بهبود نظامهای آموزشی) که من اکنون در بخش ویتنام آن مشارکت دارم، دقیقا همین شکاف است؛ شکاف میان دستآوردهای بزرگ و ثبتنام بچههای بیشتر در مدرسه از یک سو، و اینکه در اکثر کشورها پیشرفت زیادی در یادگیری مشاهده نمیشود. بنابراین، ویتنام از این جهت استثناست که هم دسترسی به آموزش را گسترش داده و هم نتایج یادگیری تحسینبرانگیزی بهدست آورده است. بخشی از آنچه که اتفاق میافتد این است که نه تنها دولت دانشآموزان بیشتری را ثبتنام کرده، بلکه کیفیت آموزش در مقایسه با سایر کشورها در سطح درآمد ویتنام بالاتر است. در حال حاضر، مسائل زیادی پیرامون کیفیت آموزش در ویتنام و سؤالهایی دربارهی اینکه یادگیری کدام دانشآموزان اندازهگیری میشود، در میان است. علاوه بر این، کیفیت آموزش در مناطق مختلف؛ شهری و روستایی، حتی در محلههای مختلف و در مدارس دولتی متفاوت است. این دغدغه دربارهی کیفیت آموزش -که البته در همهی کشورها وجود دارد و مختص ویتنام نیست- در ویتنام پیچیده است. اما بهطور کلی، نظام آموزشی در ویتنام در مقایسه با نظامهای آموزشی بیشتر کشورهای جهان در همان سطح درآمد، در ثبتنام دانشآموزان در مدرسه و ترغیب آنها به یادگیری بهتر عمل میکند. بخشی از آن نه تنها تعهد سیاسی بلکه ارادهی سیاسی است که طی دو یا سه دهه اخیر در ویتنام دیده میشود.
ویل بِرِم: در مقالهی اخیرتان این ایده را مطرح کردهاید که تمرکززدایی در نظام آموزشی ویتنام بسیار مهم است. این ایده با توجه به تمرکزگرایی حزب کمونیست در نگاه اول کمی عجیب است. تمرکززدایی و مسائل مرتبط با مسئولیتپذیری چگونه به تلاش برای درک کیفیت نظام آموزشی ویتنام در چند سال گذشته، ارتباط پیدا میکند؟
جاناتان لندن: ترکیب پدیدههایی است که در ویتنام مشاهده میکنیم جالب است، چون از یک طرف کشور از سوی دولتی اداره میشود که به سیاست مالی بازتوزیعی برای گسترش ثروت متعهد است. به نظرم این نکتهی خیلی مهمی است و در واقع نشانگر برخی جنبههای سوسیالیستی سیاست ویتنام است. بنابراین، حدود ۱۰ استان از ۶۳ استان در ویتنام مازاد بودجهی قابلتوجهی دارند. برخی از آنها، از جمله شهر هوشیمین (سایگون) و منطقهی هانوی کمک زیادی به بودجهی مرکزی میکنند و آن منابع مالی در سراسر استانها بازتوزیع میشود. این یک مؤلفهی بسیار مهم در توانایی حزب کمونیست برای گسترش آموزش در سراسر استانها است. در عین حال، بهویژه در حدود ۲۰ سال گذشته، همانطور که در بسیاری از کشورها میبینیم، جنبشی در راستای تمرکززدایی شکل گرفته است. از یک سو، این امر حداقل برای کسانی که به نوعی «اقتصاددان رمانتیک» هستند، ناشی از این ایده است که کنشگران محلی درک بهتری از آنچه مورد نیاز است دارند و بنابراین میتوانند منابع مالی را بهطور مؤثرتری تخصیص دهند. اما همانطور که در بسیاری از کشورها به طور مکرر مشاهده میکنیم، موضوع مصلحت و اقتضای سیاسی است؛ سیاستمداران در سطح مرکزی با اعطای قدرت و اختیارات بیشتر به افراد محلی، از حمایت سیاسی برخوردار میشوند. البته تصمیمگیری از سوی مردم محلی میتواند مزایای زیادی داشته باشد. من نمیخواهم قاطعانه احتمال مفید بودن تمرکززدایی را رد کنم، اما در مورد ویتنام تمرکززدایی به افزایش اختیار استانها در نحوهی تخصیص منابع مالی برای آموزش منجر شده است. آنچه از یک سو در ویتنام مشاهده کردهایم، وجود قاعدههای بودجهبندی مرکزی است، طوری که انتظار میرود استانها حدود ۲۰ درصد از بودجهشان را برای آموزش اختصاص دهند. اما فراتر از آن، آنچه که ما میبینیم بهطور چشمگیری فقدان روال و قاعده دربارهی کارهایی است که استانها میتوانند یا نمیتوانند انجام دهند، دربارهی محدودهی عملکردشان و نه حتی اینکه چگونه قرار است منابع را اختصاص دهند. در این نقطه همه چیز جالب میشود چون مجموعهای از مصوبههای سیاسی در سطح مرکزی حزب کمونیست دربارهی چیزهایی که حزب باید برای رسیدن به آنها تلاش کند، وجود دارد. اما دست استانها در تصمیمگیری برای نحوهی تخصیص منابع باز است. یکی از مواردی که ما دربارهی ویتنام در حال بررسی آن هستیم صرفا این نیست که «اوه، ویتنام موفق عمل کرده است، این عالی نیست؟». نظام آموزشی از نظر مردم ویتنام نهتنها عملکرد خوبی ندارد، بلکه عملکرد بسیار ضعیفی دارد. این شاید برای ناظران خارجی تعجبآور باشد. یک جنبهی قابل توجه این است که اکثریت ویتنامیها تصدیق میکنند که این کشور در رساندن بچهها به مدرسه موفق عمل کرده و نظام آموزشی کشور باعث افتخار است، اما بسیاری از بخشهای مختلف جامعه اتفاق نظر دارند که سیستم آموزشی همچنان میتوانست بهتر عمل کند. برگردیم به بحث تمرکززدایی؛ ایده این است که اگر استانها بتوانند دربارهی نحوهی تخصیصِ منابع خود تصمیم بگیرند تا به شکل بهتری به مشکلات نظام آموزشی پرداخته شود، در این صورت شاید کشور بتواند نسبت به گذشته عملکرد بهتری در به دست آوردن نتایج خوب آموزشی داشته باشد.
ویل بِرِم: آیا از نظر میزان بودجه و کیفیت آموزش در استانها نابرابری وجود دارد؟
جاناتان لندن: بله، قطعا در مناطقی از کشور وجود دارد، به ویژه شمال غربی که یک منطقه کوهستانی است، در سنترال هایلند که اتفاقا کوهستانی است، و به شکل حیرتآوری حتی در دلتای مِکونگ که از نظر درآمد وضع بهتری دارد اما در آموزش خیلی خوب نیست. از یک طرف، مشکل فقر در مناطقی از کشور وجود دارد، اما از طرف دیگر، یک راز کمتر فاش شده از نظام مالی ویتنام این است که دریافت منطقهی دلتای مکونگ و جنوب شرقی از بودجه دولت به ازای هر فرد نسبت به سایر مناطق کشور نسبتا کمتر است.
ویل بِرِم: آیا دلیلی برای آن وجود دارد؟
جاناتان لندن: سؤال جذابی است و من واقعا مشتاق پرداختن به آن هستم. اما میدانید، دلتای رود هانگ و منطقهی شمال شرقی بهطور سنتی قلب حزب کمونیست است. بنابراین، این مسأله فرضیههای جالبی را مطرح میکند، اما باید کمی بیشتر دربارهاش تحقیق کنم.
ویل بِرِم: به نظر میرسد مردم ویتنام انتظار دارند نظام آموزشی عملکرد بهتری داشته باشد. نتایج سیستم آموزشی ویتنام آنقدر که در نظر ما خارجیها تحسینبرانگیز است، از نظر خود ویتنامیها نیست. واکنشها به نتایج آزمون «برنامه ارزیابی بینالمللی دانشآموزان» در ویتنام چه بوده است؟
جاناتان لندن: بله، اساسا ترکیبی از غرور و شک و تردید و دارای دو وجه متضاد است. از یک طرف، شما به بقیهی دنیا نگاه میکنید و میگویید: «هی، به این نگاه کن، این خیلی خوب است.» خیلیها دارند دستآوردهای ویتنام را تحسین میکنند. از یک سرزمین دور افتاده به یک قدرتِ اقتصادی بینالمللی تبدیل شده و اکنون نیز موفقیتهایی در آموزش به دست آورده است. به نظر من که این پیشرفت چشمگیر است و در این شکی نیست. در عین حال سؤالهایی دربارهی ارزیابیهای آموزشی وجود دارد و نحوهی انجام این ارزیابیها محل مناقشه است. نکتهی دیگر اینکه؛ چه ویژگیهای از نظام آموزشی به نتایج خوب در ارزیابیها منجر شده؟ یکی از انتقادها به نظام آموزشی ویتنام این است که اساسا برای این طراحی شده تا به بچهها کمک کند در امتحانها موفق شوند و امتیاز بیاورند، اما به مهارتهای تفکر نقاد یا مهارتهای کار گروهی توجه چندانی ندارد. تلاشهای مختلفی برای رفع این کمبودهای نظام آموزشی صورت گرفته است. برگردیم به موضوع اصلی دربارهی ویتنام و حتی داخل حزب؛ ترکیبی از این واکنشها وجود دارد: «هی، ببینید، ما داریم کار خوبی انجام میدهیم.» و حتی حزب میتواند به مردم بگوید: «ببینید، ما عالی هستیم. بیایید به عنوان یک کشور به دستآوردهای خود افتخار کنیم و ببینیم حزب چه کارهایی برای ویتنام انجام داده و میتواند چه کاری برای شما بکند.» اما از طرف دیگر، حتی افراد درون نظام آموزشی میگویند: «یک لحظه صبر کنید، دارید چه چیزی را ارزیابی میکنید؟ این دستآوردهایی که میگویید بر اساس چه معیارهایی سنجیده میشود؟». آخرین چیزی که در این باره میگویم این است که نظام آموزشی، آنطور که دهها میلیون دانشآموز ویتنامی و خانوادههایشان تجربه میکنند، تجربهای عالی و کاملِ ورود به نظام آموزشی است، تحصیل بچهها در ویتنام با آموزشهای جانبی و کلاسهای فوقالعاه و معلم خصوصی نیاز دارد. بچهها تحت فشار هستند، و خانوادهها هم بهخاطر نحوهی تأمین مالی نظام آموزشی که بعدتر بیشتر از آن میگویم، تحت فشار مالی زیادی هستند. خانوادههای ویتنامی به درستی آیندهی موفق فرزندانشان را در گروی آموزش میبینند و نظام آموزشی نشانهی آیندهی تضمینشده برای آنهاست. به همین دلیل مشارکت در نظام آموزشی امری خطیر است. آنچه مشاهده میکنیم از یک طرف، یک دیوانسالاری بسیار بزرگ و چشمگیر و واجد جنبههای سیاسی با دستآوردهای محسوس است؛ و از سوی دیگر، یک نظام آموزشی که ویژگیهای معمول آن و فشاری که به همراه دارد، برای خانوادهها و دانشآموزان دلهرهآور است. برخی از ویژگیهای غیرشفاف نظام آموزشی، که در مورد آنها بیشتر صحبت خواهیم کرد، سبب شده تحصیل در نظام آموزشی برای کودکان خانوادههای کمدرآمد بسیار دشوارتر باشد.
ویل بِرِم: پس بودجهی آموزش چطور تامین میشود؟ از یک طرف میگویید دولت مرکزی مبلغ بسیار زیادی را صرف آموزش میکند و سیستمی برای بازتوزیع آن در استانها دارد، از طرفی میگویید خانوادهها باید مبالغ زیادی را صرف کلاسهای فوقالعاده و معلم خصوصی کنند. بالاخره بودجهی آموزش چطور تأمین میشود؟
جاناتان لندن: بهنظرم بهترین راه برای شروع پاسخ به این سؤال این است که بگویم پول زیادی در نظام آموزشی وجود دارد. از نظر من این یک ویژگی بسیار مهم است. همچنین باید تجربهی ویتنام را در نظر بگیریم. ویتنام دارای یک اقتصاد رو به رشد است؛ یکی از سریعترین کشورها در رشد اقتصادی. بسیاری از پدیدهها در ویتنام از این رشد اقتصادی بهرهمند شدهاند. رشد اقتصادی باعث شده پول زیادی به نظام آموزشی وارد شود. بنابراین، همانطور که یکی از همکاران من که مورد آفریقای جنوبی را مطالعه میکند اشاره کرده است، در برخی کشورها و مناطق بهویژه در مناطقی که رشد اقتصادی کمتری داشتهاند، پویایی مشابهی دیده نمیشود. به عنوان مثال، وعدهی اشتغال پس از تحصیل، انگیزهای قابلتوجه برای سرمایهگذاری در آموزش است. احتمال دارد جایی که چنین وعدهای وجود ندارد، انگیزهای مشابه نبینیم. از طرفی، در چنین جایی درآمد رو به افزایش هم در میان نیست که که بتوان از طریق آن به نظام آموزشی کمک کرد. در مسیر ویتنام به سوی اقتصاد مبتنی بر بازار، یک اتفاق جالب افتاد. در پایان دههی ۱۹۸۰، اقتصاد سوسیالیستیِ دولتیِ کشور تا حدودی فروپاشید و یک بحران مالی حاد رخ داد، نظام آموزشی هم تا مرز فروپاشی پیش رفت. معلمان از کار دست کشیدند و میزان ثبتنام دانشآموزان کم شد. برای مثال، ثبتنام در دورهی متوسطه در برخی مناطق تا ۴۰ درصد کاهش یافت. دانشآموزان ترک تحصیل کردند و کیفیت آموزش هم تحت تأثیر قرار گرفت. این موضوع تا چند سال ادامه یافت. برگردیم به تحقیقات میدانی من در سال ۱۹۹۹ در استان کوانگنام در مرکز ویتنام. من در آن سال با معلمان مصاحبه میکردم. آنها تجربههای خود را در اوایل دههی ۱۹۹۰ بهخاطر میآوردند که برای ماهها حقوق نگرفته بودند، برای درآمد جایگزین کشاورزی میکردند تا بتوانند در شغل معلمی بمانند. البته همهی معلمان این کار را نکردند، اما بسیاری ماندند. آنها که ماندند روحیه داشتند. آن زمان ویتنام باید راه برونرفت از چنین وضعیتی را پیدا میکرد. در حدود سال ۱۹۸۹، دولت به مدارس اجازه داد شهریه بگیرند. اکنون، «ملانقطیهای سوسیالیست» میگویند: «این مایهی انزجار است. این سرمایهداری است. این دیگر چه جور سوسیالیسم ساختگی است؟» گرفتن شهریه همچنان ادامه دارد و مبلغی که خانوارها پرداخت میکنند افزایش یافته است. در سال ۱۹۹۲ یا ۱۹۹۳، حزب کمونیست متوجه شد که نحوهی تهیهی منابع مالی مهم است چون ظرفیت دولت برای گردآوری منابع مالی در اوایل دههی ۱۹۹۰ هنوز محدود بود. بنابراین، آنها یک واژهشناسی (ترمینولوژی) درخشان ارائه کردند. ویتنام آشکارا مدل چینی را دنبال نکرد. واژهای که ویتنامیها استفاده کردند «جامعهگانی شدن» (Societalization) بود، نه جامعهپذیری (Socialization). گرچه همه در ویتنام، از جمله انگلیسیزبانانی که آن را مطالعه میکنند، از اصطلاح جامعهپذیری استفاده میکنند همانطور که من استفاده میکردم. اما اصطلاح جامعهگانی شدن خوب و مبهم و به این معناست که حزب و جامعه با هم کمک میکنند تا منابع مالی به نظام آموزشی وارد شود. آنها این کار را کردند و راهبُردشان خیلی خوب نتیجه داده؛ بهصورتی که مقدار بسیار زیادی پول به نظام آموزشی وارد شده است. هرچند آمار مشخصی در دسترس نیست، اما تخمین زده میشود که ۴۰ تا ۵۰ درصد از کل هزینههای نظام آموزشی را خانوادهها پرداخت میکنند.
ویل بِرِم: چه جالب! ترکیب جالبی از رشد بخش عمومی و این نوع خصوصیسازی است، جایی که آنها همپای هم رشد میکنند.
جاناتان لندن: درست است. ویتنام یک نظام پرداخت مشترک بسیار مؤثر دارد. نکتهی مثبت این است که منابع مالی زیاد است و معلمان میتوانند مخارج زندگی خود را تأمین کنند، نه مثل قبل که مجبور بودند ساعت هفت صبح بیرون از مدرسه سوپ نودل بفروشند و بعد به مدرسه بروند و تدریس کنند. دیگر هیچکدام از آن مشکلات وجود ندارد. آنها در واقع با ثروتمندتر شدن ویتنام میتوانند امرار معاش کنند. اما از طرف دیگر این نظام پرداخت غیرشفاف و گاهی آلوده به فساد است. همانقدر خدمات میگیری که پول میدهی. این ویژگی جالب زندگی در ویتنام است؛ زیرا شما حضور همزمان یک دولت سوسیالیستی را دارید که منابع را در سراسر کشور بازتوزیع میکند و از سوی دیگر یک نظام آموزشی به طور فزاینده تجاریشده که در آن، حتی در یک مدرسهی دولتی، کلاسهایی به نام «کلاس با کیفیت» وجود دارد و بر اساس پولی که میگیرند، انواع خدمات آموزشی را ارائه میکنند.
ویل بِرِم: به بسیاری از ویژگیهای منحصربهفرد ویتنام پرداختیم. آیا مواردی از ویتنام وجود دارد که ما بتوانیم از آن درس بگیریم و بطور گستردهتر به کشورهای دیگر تعمیم دهیم؟
جاناتان لندن: جواب هم مثبت است، هم منفی. بگذارید برخی از مشاهداتی را که میتوانیم بررسی کنیم، خلاصه کنم. من واقعا خودم را آماده کردهام تا بیشتر بررسی کنم. سه مورد وجود دارد – این موارد پیشنهاد یا حدس و گمان نیستند، چیزهایی هستند که علاقه دارم دنبالشان کنم. مورد اول، وجود حزب کمونیست ویتنام است. حضور دائم این روند سیاسی در مدارس یعنی چه؟ موضوعْ فقط شستوشوی مغزی نیست. در واقع، کادر آموزشی در ویتنام بسیار حرفهای است، معلمان همیشه حضور دارند، غیبت بسیار کم است، با یکدیگر همکاری میکنند، یکدیگر را ارزیابی میکنند و به نحوی مسئول و پاسخگو نگه داشته میشوند که در کشورهای دیگر نمیبینیم. بنابراین، یک سؤال یا در واقع یک حدس این است که حضور حزب کمونیست ویتنام -از طریق بخشهای کوچک حزب و فعالیتهای مستمر این بخشها- نشاندهندهی نوعی مانع در برابر آموزشِ بیکیفیت است. این باعث میشود معلمان و مدیران و دیگر کارکنانْ عملکردِ خود را بهبود دهند. مورد دوم، نظام پرداخت مشترک است که نابرابری زیادی ایجاد میکند و واقعا نگرانکننده است. با این وجود، حدس میزنم اینکه خانوادهها بخشی از هزینههای آموزش را پرداخت میکنند، باعث سطحی از احساس مسئولیت میشود. بنابراین، بدون اینکه بخواهم ماجرا را رمانتیک جلوه دهم، همانقدر که پول بدهید، خدمات میگیرید. این یعنی میلیونها کودک که نمیتوانند هزینهی آموزش را پرداخت کنند، از سیستم آموزش حذف میشوند. بیرحمانه است و کاملا با ایدهآلهای ستودنی سوسیالیستی که حزبْ خود را با آنها تعریف میکند مغایرت دارد. اما در عین حال، احتمالا میزان معینی از مسئولیتپذیری را ایجاد میکند که در نظام آموزشی کشورهای دیگر وجود ندارد. دوباره میگویم که قصد ندارم این ساز و کار بازار را رمانتیک جلوه دهم، اما حدس میزنم اینکه والدین بخشی از هزینههای آموزش را میدهند، باعث میشود معلمان بیشتر توجه کنند. این موضوع -که البته همهجا هم صدق نمیکند- چیزی است كه به آن علاقهمند هستم. در آخر، فعالیتهای اینترنتی در ویتنام افزایش چشمگیر و خیرهکنندهای داشته، البته همهجا همینطور است، اما در ویتنام، مردم واقعا در فضای آنلاین درگیر شدهاند. فقط در بخش آموزش تا حدی فضای عمومی وجود دارد چون ویتنام کشوری نیست که بتوانید بهطور گسترده دربارهی همهچیز نظر بدهید. فعالیتهای زیادی در بخش آموزش وجود دارد؛ تعداد زیادی مجله، روزنامه و وبسایت، و البته رسواییهایی هم هست چون مردم پول میپردازند. مردم به طرز شگفتانگیزی به نظام آموزشی متصل هستند. جنبهی دیگری که همراه با همکارم دونگ بیچ-هنگ (Duong Bich-Hang) در دانشگاه مینهسوتا بررسی میکنیم این است که چگونه مشارکت عمومی در نظام آموزشی ممکن است به افزایش مسئولیتپذیری و پاسخگویی منجر شود. آنچه در اینجا مطرح میکنم بخشی از بحث گستردهتری است – در واقع این مسأله با برنامهی پژوهش دربارهی نظامهای آموزشی ارتباط دارد – و این است که ویژگیهای سیاست ویتنام، حاکمیت عمومی و سایر ویژگیهای زندگی اجتماعی در ویتنام، مسئولیتپذیری نظام آموزشی پیرامون یادگیری را افزایش میدهد. بنابراین، سؤال این است که چگونه میشود کاری مشابه آنها کرد؟ حدس میزنم پاسخ را میدانید. حداقل چیزی که باید دربارهاش فکر کرد این است که چگونه نظامهای آموزشی در سراسر جهان میتوانند به مؤلفههای تشویقی درون دیوانسالاری آموزش، در مدارس و جامعه، همینطور به نحوهی ادغام این مؤلفهها با آموزش فکر کنند، اینکه این مؤلفهها چطور در روابط معلمان و والدین اثر میگذارند. این رابطه دقیقا همان چیزی است که باعث میشود مردم توجه بیشتری به دستآوردهای آموزشی داشته باشند. دوباره تأکید میکنم، بهتر جلوه دادن شرایط ویتنام معنی و ارزشی ندارد. اما با کشوری مواجهیم که رشد اقتصادی زیادی را تجربه کرده، رهبری سیاسیاش به دلایل مختلف به گسترش دسترسی به آموزش متعهد است و نتایج خوب آموزشی هم به دست آورده. به این هم اشاره میکنم که ویتنام در آموزشِ عالی بسیار ضعیف عمل میکند که میشود موضوع گفتوگوی دیگری باشد. در مجموع، این ویژگیها با هم ترکیب شده و یک نظام آموزشی بهوجود آمده که با در نظر گرفتن معیارهای مختلف، عملکرد خوبی دارد. فکر میکنم چالش اصلیِ پیشِ رویِ ویتنام احتمالا تلاش برای بهبود کیفیت آموزش برای همهی کودکان ویتنامی است. به نظرم بخشی از پاسخ به این چالش، ارتقای مسئولیتپذیری استانها و نظام غیرمتمرکز ویتنام در قبال اولویتهای بخش آموزش است. و آخرین مورد اینکه همین هفتهی گذشته، من یک بحث جذاب در زوم (Zoom) با فردی در وزارت آموزش و پرورش داشتم که مسئول سیستمها مدیریت اطلاعات است. آنها ده سال پیش سعی داشتند اطلاعات زیادی را جمعآوری کنند اما نمیدانستند چطور. اکنون، ۳۱ میلیون شماره شناسهی منحصربهفرد برای دانشآموزان و انواع اطلاعات مربوط به هر دانشآموز از جمله نتایج آموزشی آنها را دارند. آنها نمیدانند با این اطلاعات چه کاری انجام دهند اما این اطلاعات را دارند و این تحسینبرانگیز است. بنابراین، فرصتهای زیادی وجود دارد. من از تحقیقاتی که داریم دربارهی ویتنام انجام میدهیم بسیار هیجانزده هستم. فکر میکنم مواردی وجود دارد که میتوان از ویتنام یاد گرفت حتی اگر شاید شما نخواهید یک نظام سیاسی تک حزبی داشته باشید.
ویل بِرِم: بسیار ممنونم که با ما بودید. از گفتوگو با شما بسیار خوشحالم.
جاناتان لندن: خواهش میکنم. مشتاقانه منتظر دیدار مجدد با شما هستم.
ترجمه: مدرسه پژواک
Related Guest Publications/Projects
A higher education reform agenda: A vision for 2020
Contemporary Vietnam’s education system: Historical roots, current trends
Vietnam: The political economy of education in a “socialist” periphery
Globalization and the governance of education in Viet Nam
Mentioned Resources
Persistence Amid Decay: The Communist Party of Vietnam at 83
An Analysis of Quasi-Decentralized Budgeting in Vietnam
Related Resources
Cooperative learning in Vietnam and the West-East educational transfer
Unraveling a Secret: Vietnam’s Outstanding Performance on the PISA Test
The triumphs and failures of mass education in Vietnam
Education and economic, political and social change in Vietnam
Vietnam’s transition from cold war to globalization
Mobilizing social resources to promote the societalization of education in Vietnam
Vietnam’s Comparative and International Education Group
Have any useful resources related to this show? Please send them to info@freshedpodcast.com